Tài liệu bài giảng giáo trình nguyên lý máy
Nguyên lý máy là môn học thuộc nhóm kỹ thuật cơ sở, là một mắc xích quan trọng liên kết giữa các môn khoa học cơ bản và kỹ thuật chuyên ngành. Giáo trình nguyên lý máy này cung cấp những kiến thức cơ bản về máy, từ đó có thể vận dụng để nghiên cứu các môn học khác như: chi tiết máy, máy cắt kim loại, máy nông nghiệp, máy chế biến ... Nguyên lý máy đóng vai trò rất quan trọng khi thiết kế các sơ đồ động của máy khi thiết kế một cơ cấu hay một máy mới (sơ đồ cấu tạo, động học, động lực học).
Nội dung giáo trình nguyên lý máy ĐH Nông Lâm:
Chương mở đầu: Giới thiệu môn học1. VN TRÍ MÔN HỌC
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3. NỘI DUNG MÔN HỌC
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU
Phần I: CẤU TẠO và ĐỘNG HỌC CƠ CẤU
Chương 1: Cấu tạo và phân loại cơ cấu
1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. BẬC TỰ DO CƠ CẤU
3. PHÂN TÍCH CẤU TẠO CƠ CẤU THANH PHẲNG
4. THAY THẾ KHỚP CAO bằng KHỚP THẤP
Chương 2: Phân tích động học
1. NỘI DUNG và Ý NGHĨA của NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC
2. BÀI TOÁN XÁC ĐNNH VNTRÍ CỦA CƠ CẤU
3. XÁC ĐNNH VẬN TỐC, GIA TỐC (bằng phương pháp vẽ)
4. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH
5. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THN
6.GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP HOẠ ĐỒ PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU LOẠI 3
Phần II: ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU
Chương 3: Phân tích lực cơ cấu
1. ĐẠI CƯƠNG
2. LỰC QUÁN TÍNH
3. ÁP LỰC Ở CÁC KHỚP ĐỘNG
4. XÁC ĐNNH LỰC TRÊN KHÂU DẪN
Chương 4: Ma sát trong khớp động
1. GIỚI THIỆU
2. MA SÁT TRONG KHỚP TNNH TIẾN
3. MA SÁT TRONG KHỚP QUAY
4. MA SÁT LĂN TRONG KHỚP LOẠI 4
5. MA SÁT ƯỚT
6. TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT
Chương 5: Động lực học máy
Chương 6: Các chỉ tiêu chất lượng của máy
1. LÀM ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG CỦA MÁY
2. ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG CHUYỂN ĐỘNG MÁY
3. CÂN BẰNG MÁY
4. HIỆU SUẤT
Phần III. CÁC CƠ CẤU
Chương 7: Cơ cấu nhiều thanh
1. ĐẠI CƯƠNG
2. CÁC BIẾN THỂ TRONG CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀ
3. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CỦA CƠ CẤU NHIỀU THANH
4. ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CỦA CÁC BIẾN THỂ THƯỜNG GẶP
5. GÓC ÁP LỰC
6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU NHIỀU THANH
Chương 8: Cơ cấu cam
1. ĐẠI CƯƠNG
2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU CAM
3. PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CAM
4. PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU CAM
5. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM
6. TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
7. BẢO TOÀN KHỚP CAO TRONG CƠ CẤU CAM
Chương 9: Cơ cấu bánh răng
I. CƠ CẤU BÁNH RĂNG PHẲNG
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
2. CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG THÂN KHAI TIÊU CHUẨN
3. ĐƯỜNG ĂN KHỚP – CUNG ĂN KHỚP – HỆ SỐ TRÙNG KHỚP
4. SỰ TRƯỢT CỦA CÁC RĂNG
5. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CHẾ TẠO BÁNH RĂNG THÂN KHAI
6. BÁNH RĂNG TRỤ TRÒN RĂNG NGHIÊNG
II. CƠ CẤU BÁNH RĂNG KHÔNG GIAN
1. CẶP BÁNH RĂNG TRỤ CHÉO
2. CƠ CẤU TRỤC VÍT – BÁNH VÍT
3. BÁNH RĂNG NÓN
III. HỆ BÁNH RĂNG
1. ĐẠI CƯƠNG
2. HỆ BÁNH RĂNG THƯỜNG
3. HỆ BÁNH RĂNG VI SAI
4. VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA HỆ BÁNH RĂNG
Chương 10: Một số cơ cấu khác
1. CƠ CẤU CÁC–ĐĂNG (Cardan, Universal Joint)
2. CƠ CẤU MAN (Malte, Geneva Mechanism)
3. CƠ CẤU BÁNH CÓC (Ratchet Mechanism)
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Tải giáo trình nguyên lý máy:
Comment báo nếu link hỏng!
Nhận xét
Đăng nhận xét